30+ Mẫu Tượng Phật Di Lặc Bằng Bột Đá Đẹp Hoan Hỉ

Tôn giả Xá Lợi Phất (Sàriputa) và 16 phẩm hạnh cao quý của Ngài

Ý nghĩa Bông hồng cài áo trong ngày lễ Vu Lan

Tịnh Độ Tông: Sơ lược về Pháp Môn Tịnh Độ

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: Lược sử hình thành và phát triển

Tượng Kim Cang Tát Đỏa Bồ Tát: Ý nghĩa và thờ cúng

Tứ Đại Thiên Vương hộ trì Phật giáo là ai?

Tỉnh thức là gì? Sống tỉnh thức có lợi ích gì?

Bát Chánh Đạo: 8 con đường chân chính chấm dứt khổ đau

Kinh Pháp Cú là gì? Ý nghĩa và lợi ích trì tụng Kinh Pháp Cú

Tiểu Sử Về Phật Di Lặc

Tiểu sử về Đức Phật Di Lặc có lẽ khá nhiều. Cũng trong dân gian lưu truyền rất nhiều về các truyền thuyết Di Lặc. Tuy nhiên tiểu sử làm nên hình tướng Phật Di Lặc bây giờ có lẽ phải nói về vị bố đại hòa thượng.

Nếu bạn từng là người đến chùa có lẽ khá khó để phân biệt được đâu là Phật thích ca, đâu là Phật A Di Đà, hay đâu là Đại Thế Chí, đâu là Quán Thế Âm. Tuy nhiên khi nhắc đến Phật Di Lặc người ta liền nhớ đến ngay một vị Phật có cái bụng lớn, khuôn mặt lúc nào cũng nở nụ cười tươi vui và luôn đi cùng với một bao tải.

mua tượng phật di lặc ở đâu đẹp nhất
mua tượng phật di lặc ở đâu đẹp nhất

Theo sử sách ghi lại thì Di Lặc trong tiếng Phạn là Maitreya dịch nghĩa là từ thị. Thị trong họ của người, từ trong từ bi hỉ xả. Theo thuyết có nói Phật Di Lặc vốn là người Bà La Môn xuất gia và đi theo Phật, Ngài đã viên tịch trước Phật.

Hiện tại Phật Di Lặc đang ở cõi trời Đâu Suất . Ngài sẽ xuất thế sau 4000 năm, tính theo thế giới của chúng ta là khi 60 triệu năm nữa Ngài mới ra đời.

Phật sống vô cùng tự tại, thích ngủ đâu thì ngủ, thích ở đâu thì ở, ai cho gì Ngài cũng lấy, ai xin gì Ngài cũng cho. Đám trẻ con vô cùng thích và yêu quý Ngài. Nên có đôi khi bạn sẽ thấy hình tượng Phật Di Lặc đang vui đùa cùng đám trẻ.

Bên cạnh những người tỏ lòng yêu quý ngài thì cũng có những người tỏ ta ghét bỏ, chửi mắng. Tuy nhiên mặc người đời chửi rủa ngài vẫn vui vẻ, bình thản.

Sau khi nhập diệt Đức Di Lặc có để lại một bài kệ. Mà từ đây người ta mới biết chính là vị Phật hóa sinh:

Di-lặc chân Di-lặc,

Phân thân thiên bá ức,

Thời thời thị thời nhân,

Thời nhân tự bất thức.

Có nghĩa là:

Di-lặc thật Di-lặc,

Phân thân ngàn vạn ức,

Luôn luôn hiện vì đời,

Người đời tự chẳng biết.

tượng phật di lặc màu đỏ đẹp
tượng phật di lặc màu đỏ đẹp

Có đôi khi người đời cũng thường nhầm lẫn Phật Di Lặc là thần tài, vì hình tướng của ngài giờ được thêm với vàng ngọc. Tuy nhiên về phương diện nhà Phật thì điều này thực chưa đúng. Bởi Phật Di Lặc vốn dĩ là vị Phật không ham đắm bất kỳ thứ gì. Mục đích của việc thờ Phật Di Lặc là mong muốn học theo những hạnh nguyện của Người, mong cầu được người che chở, giúp cho cuộc sống có thêm nhiều an yên và hạnh phúc.

Cùng chuyên mục

hình tượng phật di lặc bằng đá đẹp

Hình ảnh về Đức Phật Di Lặc đẹp

Trong nhiều thuyết của Nhà Phật thường nói đến vị Phật tương lai hay là Đức Phật Di Lặc. Ngài được chọn là vị Phật kế tiếp sau Đức Thích...

cách lập bàn thờ phật quan âm đẹp

Cách Lập Bàn Thờ Phật Quan Âm Tại Nhà + 55 Mẫu Decor Bàn Thờ Phật Đẹp

Cách Lập Bàn thờ Phật Bà Quan Âm Tại nhà chuẩn chi tiết. Một số mẫu tượng Quan Âm cùng cách bài trí tượng Phật Quan Âm trên bàn thờ...

phân biệt phật thích ca và phật a di đà theo hình tướng phật

Phân biệt Phật Thích Ca và Phật A Di Đà

Làm thế nào để phân biệt tượng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà. Phật Thích Ca là vị Phật có thật trong lịch sử, Ngài là giáo chủ...

Hoa Nghiêm Tam Thánh bao gồm Đức Phật Thích Ca ở giữa, bên phải là Văn Thù Bồ tát cưỡi sư tử xanh và bên trái là Phổ Hiền Bồ tát cưỡi voi trắng sáu ngà

Ý nghĩa bộ tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh và cách thờ cúng

Tôn tượng Hoa Nghiêm Tam Thánh hay Thích Ca Tam Thánh là ba vị Thích Ca Mâu Ni Phật, Phổ Hiền Bồ tát và Văn Thù Sư Lợi Bồ tát....

Ta Bà Tam Thánh gồm những ai? Ý nghĩa bộ tượng và cách thờ

Ta Bà Tam Thánh hay Sa Bà Tam Thánh bao gồm ba vị là Thích Ca Mâu Ni Phật, Quan Thế Âm Bồ tát và Địa Tạng Bồ Tát. Đây...

Ánh sáng của Nguyệt Quang Bồ Tát có thể giúp chúng sinh giảm nhẹ những đau khổ trên thân xác

Đông Phương Tam Thánh (Dược Sư Tam Tôn) – Ý nghĩa và cách thờ

Đông Phương Tam Thánh còn được gọi là Dược Sư Tam Tôn gồm Đức Phật Dược Sư và 2 vị Đại Bồ tát là Nhật Quang Bồ tát và Nguyệt...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Ẩn